Bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám – quốc bảo của Việt Nam

Bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám – quốc bảo của Việt Nam

Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long. Hay bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ. Thời Mạc và thời Lê trung hưng (1442-1779) tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Hà Nội. Việt Nam. Các bia đá này đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình Ký ức Thế giới vào ngày 9/3/2010. Tại Macau. Trung Quốc. Sau Mộc bản triều Nguyễn. Bia Tiến sĩ Văn Miếu là di sản tư liệu thứ hai của Việt Nam được đưa vào danh mục Di sản tư liệu thế giới.

Bia Tiến sĩ không chỉ phản ánh rõ nét chế độ khoa cử giáo dục Nho học, vinh danh nhân tài, mà còn thể hiện những giá trị mỹ thuật đặc sắc mang đậm truyền thống văn hoá của Việt Nam. Sự xuất hiện hình ảnh con Trâu trên diềm bia Tiến sĩ (khoa thi năm 1643) là một minh chứng rõ ràng cho điều đó. Bởi con Trâu trong văn hoá Việt Nam tượng trưng cho sự chắc chắn, trung thành, chăm chỉ và thật thà. Con Trâu từ xa xưa đã đi vào tín ngưỡng đời sống xã hội của người Việt, vừa gần gũi vừa thiêng liêng. Hình ảnh con Trâu trở thành nguồn cảm hứng trong các sáng tác thi ca, hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc… của Việt Nam.

Cell rất vui khi cung cấp tin tức đến các bạn.

Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long

Các bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long được dựng trong thời gian gần 300 năm gồm 82 tấm bia đá. Được dựng từ năm 1484 (niên hiệu Hồng Đức thứ 15) đến năm 1780 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 41). Khắc các bài văn đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình từ năm 1442 (niên hiệu Đại Bảo thứ 3) đến năm 1779 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 40).

Năm 1484. Với chủ trương đề cao Nho học và tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa. Vua Lê Thánh Tông đã cho dựng các tấm đầu tiên tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám cho các khoa thi Đình các năm trước đó của nhà Hậu Lê. 7 bia đầu tiên. Trong số 82 bia. Được dựng năm này.

Trong số 7 tấm đầu tiên. Thì 2 bia đầu được lập cho hai khoa thi Đình. Được lấy làm đại diện. Của các triều vua trước. Là khoa thi năm 1442 và khoa thi năm 1448. Được Lê Thánh Tông cử Trực học sĩ Hàn Lâm Quách Đình Bảo phụ trách xây dựng văn bia. Cùng hai vị Đông Các đại học sĩ (sau này cũng là 2 phó soái Tao đàn Nhị thập bát Tú) là: Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận soạn các bài văn bia. Và được dựng riêng trong hai bi đình Tả vu. Hữu vu.

Bia tiến sĩ Văn Miếu

Số lượng bia tiến sĩ

Số lượng bia tiến sĩ được dựng vào thời đại nhà Lê sơ gồm 12 bia tiến sĩ đầu tiên. Cho các khoa thi từ năm 1442 đến năm 1514 (bia tiến sĩ khoa thi năm 1514 được dựng năm 1521). Những người soạn nội dung văn bia đều là các danh nho bậc nhất đương thời của Đại Việt. Như các tiến sĩ: Thân Nhân Trung. Đỗ Nhuận. Đào Cử. Đàm Văn Lễ. Lê Ngạn Tuấn. Nguyễn Đôn Phục. Nguyễn Trùng Xác. Lưu Hưng Hiếu. Lê Trung. Vũ Duệ….

Nhà Mạc do điều kiện đang tiến hành nội chiến với nhà Lê trung hưng. Nên chỉ dựng được 2 tấm tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Mặc dù tổ chức được khá nhiều kỳ thi tiến sĩ Nho học. Đó là bia tiến sĩ cho khoa thi năm 1529 (niên hiệu Minh Đức thứ 3). Khoa thi đầu tiên của triều Mạc Thái Tổ. Và bia tiến sĩ cho khoa thi năm 1518 (niên hiệu Quang Thiệu thứ 3 thuộc triều đại Lê sơ. Được dựng năm 1536). Như vậy. Trong suốt thời kỳ nhà Mạc nắm giữ kinh thành Thăng Long. Với 22 khoa thi Đình được tổ chức. Nhưng chỉ có duy nhất một khoa thi tiến sĩ nhà Mạc được dựng tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Triều đại Lê trung hưng

Các kỳ thi tiến sĩ Nho học được khôi phục ngay từ thời triều vua Lê Trung Tông khi đang còn đóng đô ở Thanh Hóa và chưa chiếm lại được Thăng Long. Với khoa thi Điện (thi Đình) đầu tiên là khoa thi Chế khoa năm 1554. Sau khi chiếm lại được Thăng Long năm 1592. Các kỳ thi Đình được tổ chức đều đặn hơn. Nhưng cũng phải đến năm 1653 (niên hiệu Thịnh Đức thứ nhất). Thì nhà Lê trung hưng mới tiến hành một đợt dựng  lớn nhất tại Văn Miếu Thăng Long. Với 25 bia tiến sĩ từ khoa thi năm 1554 đến khoa thi năm 1652.

Sau đó. Tới năm 1717 (niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 13). Mới lại có đợt dựng bia lớn thứ 2 trong triều đại nhà Lê trung hưng. Với 21 tấm cho các khoa thi từ năm 1656 đến khoa thi năm 1715. Với hai đợt dựng bia tiến sĩ lớn. Sau đó là các lần dựng bia thường xuyên sau mỗi khoa thi (trung bình cứ 1 đến 4 năm sau mỗi khoa lại tiến hành dựng cho khoa thi ngay trước đó. Một số khoa dựng ngay trong năm thi Đình) cho tới bia tiến sĩ cuối cùng cho khoa thi năm 1779. Nhà Lê trung hưng đã dựng phần lớn trong tổng số 82 bia tiến sĩ (68/82).

Bia tiến sĩ Văn Miếu

Biểu tượng của tri thức

Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xem như biểu tượng của tri thức. Của nền giáo dục Việt Nam. Đây là nơi thờ phụng các bậc Tiên thánh. Tiên sư của đạo Nho và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An – người thầy tiêu biểu về đạo cao. Đức trọng của nền giáo dục Việt Nam.

Ngày nay. Đây là nơi Nhà nước tổ chức trao các học hàm. Học vị giáo sư. Viện sĩ. Tiến sĩ cho những trí thức. Là nơi khen tặng cho học sinh. Sinh viên xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày Rằm tháng Giêng. Đặc biệt. Trước mỗi kỳ thi. Các sĩ tử đều đến đây “xin lộc”. “cầu may” . Mỗi dịp Xuân về. Người dân khắp nơi háo hức đến dâng hương tại Văn Miếu với mong muốn học hành tấn tới. “công thành. Danh toại”. Xin chữ lấy may trên phố “ông đồ” bên khu vực Văn Miếu.

Với kiến trúc cổ xưa và những giá trị nhân văn độc đáo. Văn Miếu – Quốc Tử Giám chính là gạch nối lịch sử của Hà Nội xưa và nay. Góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa của dân tộc

Nguồn: baotintuc.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sự kiện - Lễ hội