Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm. Là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Tài liệu mộc bản triều Nguyễn được tạo ra trong quá trình hoạt động của Quốc sử quán triều Nguyễn. Mộc bản triều Nguyễn là những tấm gỗ quý được khắc ngược chữ Hán và chữ Nôm (giống như khắc con dấu).Sau đó quét mực rồi ép mặt in ra giấy để nhân bản tài liệu nhằm phổ biến rộng rãi ra công chúng các chuẩn mực xã hội. Các điều luật bắt buộc thần dân tuân thủ. Đó cũng là những bản khắc lưu truyền công danh. Sự nghiệp của các bậc vua chúa. Các sự kiện lịch sử. Các biến cố thời cuộc. Các cuộc tiểu trừ giặc dã.
Với những giá trị vô cùng quý giá, ngày 31/7/2009, UNESCO đã vinh danh Mộc bản Triều Nguyễn là Di sản Tư liệu thế giới. Đây là niềm tự hào không chỉ riêng ngành Lưu trữ mà còn là niềm tự hào cho cả dân tộc Việt Nam khi được đón nhận danh hiệu Di sản tư liệu thế giới đầu tiên của dân tộc cho khối tài liệu Mộc bản triều Nguyễn.
Cell rất vui khi cung cấp tin tức đến các bạn.
Mộc bản triều Nguyễn di sản tư liệu thế giới tại Việt Nam
UNESCO công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009. Số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- Đà Lạt. Lâm Đồng (xưa và nay vẫn là Biệt điện Trần Lệ Xuân – Khu Di tích của TP. Đà Lạt).
Mộc bản triều Nguyễn còn bao gồm cả những ván khắc in thu ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) được đưa vào Huế và lưu trữ tại Quốc Tử Giám. Dưới thời vua Minh Mạng và Thiệu Trị.
Gỗ dùng làm ván khắc tài liệu mộc bản triều Nguyễn là gỗ thị. Gỗ cây nha đồng. Nét chữ khắc trên tài liệu mộc bản rất tinh xảo và sắc nét. Ðây là những tài liệu có giá trị. Phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử và văn hóa Việt Nam thời cận đại.
Tất cả các bản thảo nói trên đều được đích danh hoàng đế ngự lãm. Phê duyệt bằng bút tích trước khi giao cho những người thợ tài hoa nhất trong cung đình khắc lên gỗ quý. Do tính chất cực kỳ quan trọng của mộc bản. Dưới thời Minh Mạng. Nhà vua từng có chỉ dụ: “Sai quan Bắc thành kiểm xét các ván in nguyên trữ tại Văn Miếu (Hà Nội) về các sách Ngũ Kinh. Tứ Thư Đại Toàn. Vũ Kinh Trực Giải cùng Tiền Hậu Chính Sử và Tứ Trường Văn Thể gửi về kinh để ở Quốc Tử Giám (Kinh đô Huế)”.
Chương trình Ký ức thế giới
Năm 2007. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã làm hồ sơ trình UNESCO và đến ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn đã chính thức được UNESCO đưa vào “Chương trình Ký ức thế giới”.
Người có công lưu giữ mộc bản là Ngô Đình Nhu (1911-1963). Cố vấn Chính trị cho Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm. Từng là Giám đốc đầu tiên Nha Lưu trữ và Thư viện Quốc gia của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sự kiện văn hóa – giáo dục Di sản với học đường
Do Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước. Sở GD-ĐT Lâm Đồng tổ chức. Sự kiện diễn ra ngày 23.11 tại trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.Đà Lạt) với sự tham dự của gần 2.000 học sinh. Giáo viên trên địa bàn thành phố.
Sự kiện lần này ra mắt những phương thức tiếp cận lịch sử Việt Nam một cách mới mẻ. Dựa trên nền tảng công nghệ thực tế ảo và số hóa tư liệu. Giúp mọi người có thể cảm nhận và nhìn thấy các hình ảnh. Tư liệu lịch sử một cách chân thực và sống động.
Ban tổ chức đã cho ra mắt kho tư liệu quý với nhiều nét độc đáo. Hấp dẫn qua website mocban.vn. Qua website này. Độc giả dễ dàng kết nối trực tuyến với Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV và cập nhật các tư liệu từ trung tâm. Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV đang bảo quản khối mộc bản triều Nguyễn (34.619 tấm).
Được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức thế giới. Trở thành di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam với những giá trị đặc biệt về nội dung lịch sử và nghệ thuật chế tác. Lưu giữ. Những tài liệu mộc bản này được chia thành hơn 100 đầu sách – là nguồn tư liệu tin cậy. Còn khá nguyên vẹn để tìm hiểu. Khảo cứu và đối chiếu. Phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam ứng dụng trên nhiều lĩnh vực.
Các hoạt động giao lưu Mộc bản triều Nguyễn
Tại sự kiện Di sản với học đường còn diễn ra hoạt động giao lưu. Bám sát ý nghĩa phát huy tài liệu lưu trữ gắn liền với các hoạt động lịch sử. Văn hóa. Nghệ thuật giữa đại diện Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước cùng nhiều khách mời khác nhau. Trong đó. Nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ góc nhìn với mục đích để tài liệu lịch sử không chỉ là tài liệu nghiên cứu khoa học mà còn là chất liệu cho việc phát triển các ấn phẩm văn hóa đại chúng giúp thế hệ sau dễ tiếp cận giá trị lịch sử lâu dài.
Đạo diễn Nguyệt Quế (điều hành mảng ứng dụng công nghệ của Tập đoàn truyền thông Thanh Niên) chia sẻ về việc sử dụng công nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế ảo tăng cương (AR) để giới thiệu các tài liệu lịch sử thêm trực quan. Sinh động. Phát triển nội dung nghe – nhìn có tính tương tác từ xa kết nối giới trẻ. Giúp bảo tồn và phát huy tài liệu lịch sử lâu dài.
Trách nhiệm của thế hệ trẻ
Theo nhà sử học Dương Trung Quốc. Khi nói đến lưu trữ chúng ta thường nghĩ đến kho tàng. Những nơi kín cổng cao tường là vì phải bảo tồn lâu dài. Tuy nhiên. Bên cạnh việc lưu trữ. Bảo tồn một cách nghiêm mật thì cũng cần thiết phải đưa các tài liệu. Tư liệu lưu trữ ấy đi vào đời sống xã hội. Việc tổ chức sự kiện Di sản với học đường này là sáng kiến có ý nghĩa. Bởi không những giúp giới trẻ tiếp thu được những tri thức. Những hiểu biết mà quan trọng hơn là làm cho các em biết tôn trọng. Gìn giữ. Bảo tồn di sản; để cho các bạn trẻ trưởng thành với ý thức đầy đủ về trách nhiệm của mình đối với tương lai.
Nguồn: thanhnien.vn