Nghi lễ và trò chơi kéo co – di sản của Việt Nam

Nghi lễ và trò chơi kéo co – di sản của Việt Nam

Tọa đàm “Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam 2020” được tổ chức nhằm phát huy. Quảng bá và giới thiệu giá trị của Nghi lễ và trò chơi kéo co; tăng cường gắn kết giữa các cộng đồng. Đáp ứng nhu cầu giao lưu trao đổi ngày càng tăng của các cộng đồng thực hành di sản.

Kéo co – một trong những trò chơi dân gian truyền thống có ở nhiều nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương – được sinh ra và nuôi dưỡng bởi cộng đồng, là sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, tập quán của cộng đồng từ lâu đời. Năm 2013, Tổng cục Di sản Văn hóa Hàn Quốc đã có lời mời Việt Nam và một số nước khác cùng tham dự xây dựng Hồ sơ di sản đa quốc gia “Nghi lễ và trò chơi kéo co”.

Kéo co thường được tổ chức trong các lễ hội cầu mùa, thể hiện mong ước của cư dân nông nghiệp, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống hạnh phúc, sinh sôi, nảy nở. Không chỉ có dân tộc Kinh, mà ở nhiều dân tộc ít người khác ở Việt Nam như dân tộc: Thái, Tày, Nùng, Giáy… cũng có tục trò chơi kéo co dân gian với nhiều hình thức đa dạng, phong phú trong cách chơi.

Cell rất vui khi cung cấp tin tức đến các bạn.

Phát biểu tại buổi Tọa đàm

PGS. TS Đỗ Văn Trụ. Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia. Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam cho biết: “Nghi lễ và trò chơi kéo co của Việt Nam cùng với Hàn Quốc. Campuchia. Philippines được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2015.

Từ khi được ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhiều hoạt động giao lưu trình diễn. Hợp tác nghiên cứu và xuất bản về Nghi lễ và trò chơi kéo co đã được Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị di sản văn hóa (CCH) – Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tích cực thực hiện với mục đích hỗ trợ cộng đồng kéo co trong việc nâng cao nhận thức công chúng nói chung và phát huy giá trị di sản này trong đời sống đương đại. Trong đó. Nổi bật là các hoạt động hợp tác với thành phố Danjin (Hàn Quốc) thông qua Trung tâm Thông tin và Mạng lưới quốc tế về di sản văn hóa phi vật thể khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Bao gồm các dự án nghiên cứu. Xuất bản. Hội nghị chuyên đề và giao lưu trình diễn.

Nghi lễ và trò chơi kéo co

Nghi lễ và trò chơi kéo co được tổ chức trong các lễ hội xuân

Đánh dấu sự khởi đầu của một vụ mùa mới trong nông nghiệp và thể hiện mong muốn mùa màng bội thu. Kéo co thu hút sự tham gia của gần như tất cả các thành viên trong cộng đồng. Mỗi thành viên đóng vai trò khác nhau như người trực tiếp tham gia kéo co. Trọng tài. Người hướng dẫn. Người cổ vũ…

Nghi lễ và trò chơi kéo co thường được tổ chức ở sân đình. Dây kéo sử dụng trong kéo co có thể được làm bằng song tre. Dây mây. Hoặc gai dầu. Mỗi lần kéo co có 2 đội tham gia với số lượng người đều nhau. Hai đội sẽ cùng nắm chắc vào dây kéo. Điểm giữa của dây được đánh dấu bằng một dải lụa đỏ làm mốc. Khi hiệu lệnh vang lên. Các thành viên của mỗi đội chơi nắm chặt hai tay vào dây. Đội nào kéo được điểm đánh dấu về phía mình là đội đó thắng cuộc.

Di sản văn hóa phi vật thể

Trong khuôn khổ lễ khai mạc Ngày VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc. Đại diện UNESCO tại Việt Nam đã trao Bằng UNESCO ghi danh “Nghi lễ và Trò chơi kéo co” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cho 4 tỉnh Lào Cai. Vĩnh Phúc. Bắc Ninh. Hà Nội.

Tối 2/11 tại Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc. Bộ VHTT&DL và UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức lễ khai mạc Ngày VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc.

Tại lễ khai mạc. Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam. Ông Michael Croft và Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện đã trao Bằng UNESCO công nhận “Nghi lễ và trò chơi kéo co là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”; cho đại diện Sở VHTT&DL và nghệ nhân các tỉnh. Thành phố Vĩnh Phúc. Lào Cai. Bắc Ninh. Thành phố Hà Nội.

Hồ sơ “Nghi lễ và Trò chơi kéo co” do 4 nước. Gồm Việt Nam. Hàn Quốc. Campuchia. Philippines cùng xây dựng và đệ trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ngày 2/12/2015. Tại phiên họp của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 10 của UNESCO tại Namibia. “Nghi lễ và Trò chơi kéo co” ở Việt Nam. Campuchia. Hàn Quốc. Philippines chính thức được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Nghi lễ và trò chơi kéo co

Nghi lễ và Trò chơi kéo co ở Việt Nam

Nghi lễ và trò chơi kéo co tập trung hầu hết ở vùng trung du. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Nơi được xem là vùng đất tụ cư lâu đời của người Việt. Là cái nôi của nền văn minh lúa nước.

Theo các tài liệu thống kê. Trung tâm của di sản độc đáo này nằm ở vùng Vĩnh Phúc. Bắc Ninh và thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó. Di sản này còn được thực hành thường xuyên ở các tộc người miền núi phía bắc Việt Nam như người Tày. Người Thái. Người Giáy tỉnh Lào Cai. Vốn là những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.

Trong những năm qua. Nhiều hồ sơ di sản về nghi lễ và trò chơi kéo co ở Bắc Ninh. Vĩnh Phúc. Hà Nội. Lào Cai… đã được đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Góp phần xây dựng Hồ sơ liên quốc gia đệ trình UNESCO.

Việt Nam nhận bằng của UNESCO

Tại buổi lễ. Chúc mừng Việt Nam nhận Bằng của UNESCO ghi danh di sản này. Ông Michael Croft đánh giá cao giá trị văn hóa của di sản trong việc củng cố tinh thần đoàn kết của cộng đồng. Bảo vệ và gìn giữ đất nước. Đồng thời bày tỏ tin tưởng với kinh nghiệm mà Việt Nam đã có trong gìn giữ các giá trị di sản văn hóa. Di sản nghi lễ và trò chơi kéo co sẽ cùng với các di sản khác của Việt Nam được bảo tồn. Phát huy có hiệu quả. Theo đúng cam kết với UNESCO.

Như vậy. Đến nay. Việt Nam đã có 12 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.

Nguồn: baochinhphu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sự kiện - Lễ hội